Chuyên mục


Tags: CPI
CPI giao thông tháng 2 tăng mạnh
Tháng 02/2024, giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2024 tăng 1,04% so với tháng trước; tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.

CPI tháng 11 tăng 3,45%
Theo Báo cáo Kinh tế-xã hội tháng 11 và 11 tháng vừa được Tổng cục Thống kê công bố, CPI tháng 11/2023 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước và tăng 0,25% so với tháng trước. Lạm phát cơ bản tăng 4,27%.

CPI giao thông giảm mạnh
Giá xăng giảm 4,59%; giá dầu diezen giảm 0,73% do ảnh hưởng của các đợt điều chỉnh giá xăng dầu trong nước vào ngày 02/10/2023, 11/10/2023 và 23/10/2023; giá xe ô tô mới, xe máy và xe ô tô đã qua sử dụng lần lượt giảm 0,12%; 0,02% và 0,11%.

Chỉ số giá giao thông - vận tải 9 tháng tác động lớn đến CPI
Chỉ số giá nhóm vé máy bay bình quân 9 tháng năm 2023 tăng 71,56% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do giá nhiên liệu bay ở mức cao, tỷ giá, lãi suất. Bên cạnh đó, phí học bằng lái xe tăng 1,81%; giá dịch vụ trông giữ xe tăng 1,57%; giá bảo dưỡng phương tiện đi lại tăng 0,63%...

Khách quốc tế đến Huế tăng 49 lần
Hoạt động du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục có nhiều khởi sắc, tổng thu từ du lịch trong 5 tháng đầu năm ước đạt 2.942 tỷ đồng, gấp 2,6 lần so với cùng kỳ.

CPI giao thông biến đổi 2 chiều
Trong ba nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm, đáng chú ý nhóm giao thông giảm 2,98% (tác động làm CPI chung giảm 0,29 điểm phần trăm). Ở chiều ngược lại, giá vận tải hành khách bằng đường bộ tăng 0,06%; đường sắt tăng 2,53%; đường hàng không tăng 0,45%; phí thuê ô tô, xe máy tự lái tăng 0,08%;...

CPI tháng 3 thay đổi khi giá xăng giảm
Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 của Tổng cục Thống kê vừa công bố, giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá xăng dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước.

Giá dịch vụ giao thông đầu năm tăng
Giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 2,58%, trong đó giá dịch vụ vận tải hành khách bằng đường sắt tăng 32,92%; dịch vụ vận tải hành khách bằng đường hàng không tăng 6,63% do nhu cầu đi lại trong tháng Tết tăng cao.

CPI giao thông giảm mạnh
Giá xăng dầu trong nước giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2022 giảm 0,01% so với tháng trước, tăng 4,55% so với tháng 12/2021.

CPI quý I/2022 'đẹp'
Việt Nam vượt qua "bão giá" của khu vực và trên thế giới với mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của quý I khá thấp (1,92%). Kết quả này là nhờ sự cân đối sản xuất trong nước cũng như việc kiểm soát tăng giá bằng chính sách hiệu quả.

CPI giao thông dẫn đầu nhóm giảm mạnh nhất trong tháng 12/2021
Tính chung cả năm, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ 2016 đến nay. Riêng tháng 12/2021, CPI nhóm giao thông có mức giảm nhiều nhất với 1,71%.